Chuyến đi thực tế sáng tác đáng nhớ Chuyến đi thực tế sáng tác đáng nhớ
Ngày 10 và 11-3-1975, hai sư đoàn của Bộ tư lệnh Trường Sơn: Sư đoàn Bộ binh 968 đánh nghi binh, Sư đoàn Công binh 470 mở đường bí mật cho xe tăng bất ngờ xuất hiện, góp phần cùng quân chủ lực của ta tiến công giải phóng thị xã Buôn Ma Thuột, thủ phủ quan trọng bậc nhất vùng Tây Nguyên.
Xem chi tiết >>
Tháng Tư năm 1975 trong thơTháng Tư năm 1975 trong thơ
Có nhiệm vụ phản ánh đời sống nên văn chương luôn tập trung miêu tả, khắc họa để lưu giữ, trao truyền những sự kiện tiêu biểu mang tính bước ngoặt của thời đại. Các dấu mốc lịch sử tiêu biểu sẽ trở thành các đỉnh núi văn hóa được xây dựng, kiến tạo bởi quan niệm, tài năng, vốn sống, tâm huyết của nhà văn. Là sự kiện lớn mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do, hạnh phúc cho đất nước; là bài học, là sự cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, ngày 30-4-1975 như “mặt trời” lung linh tỏa sáng trong thơ. Một điều đặc biệt là tác giả những thi phẩm này hầu hết là người lính trực tiếp cầm súng đứng trong đội quân anh hùng làm nên lịch sử.
Xem chi tiết >>
Khuất Quang Thụy với "Trong cơn gió lốc"Khuất Quang Thụy với "Trong cơn gió lốc"
Cuối năm 1972, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân nhận được một tập bản thảo thể ký sự mang tên “Lửa và thép” viết trên giấy gói hàng gửi ra từ chiến trường Tây Nguyên theo đường giao liên. Đó là những ghi chép nóng hổi về các trận đánh của Chiến dịch Đường 9-Nam Lào mà tác giả là người lính trinh sát Khuất Quang Thụy trực tiếp tham gia. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân đã cho in với số lượng lớn.
Xem chi tiết >>
Bản lề cho sự đổi mớiBản lề cho sự đổi mới
Sau năm 1975, văn học về đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng có nhiều đổi mới quan trọng, đóng vai trò bản lề cho sự thay đổi, mở ra hướng đi mới mẻ cho văn học sau này.
Xem chi tiết >>
“Chim én bay” gắn nối tình người“Chim én bay” gắn nối tình người
“Chim én bay” là tiểu thuyết của nhà văn Nguyễn Trí Huân, xuất bản lần đầu năm 1988, đoạt Giải thưởng văn học-nghệ thuật 5 năm (1985-1989) Bộ Quốc phòng, Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1988-1989. Một câu chuyện thời hậu chiến với biết bao sự kiện ngổn ngang, bề bộn cần được giải quyết, hàn gắn, rồi lại ngược về thời chiến tranh để miêu tả bằng cái nhìn hiện tại, soi chiếu.
Xem chi tiết >>
“Tôi nghe tôi hát”“Tôi nghe tôi hát”
Năm 2013, Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành cuốn tự truyện “Tôi nghe tôi hát” của chị Trần Duy Phương, tên trong tù là Trần Thị Mai, thương binh hạng 1/4. Cuốn tự truyện đã làm xúc động độc giả bởi tinh thần lạc quan, lấy tiếng hát làm vũ khí đấu tranh khiến kẻ thù phải nể phục.
Xem chi tiết >>
“Lính trận” trên Tây Nguyên“Lính trận” trên Tây Nguyên
“Lính trận” là một trong những tiểu thuyết viết về chiến tranh cách mạng của nhà văn Trung Trung Đỉnh, lấy bối cảnh trận Plei Me-Ia Đrăng và Chiến dịch Tây Nguyên. Tác phẩm giành Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam và Giải thưởng Văn học Đông Nam Á (S.E.A Write Award).
Xem chi tiết >>
Âm hưởng sử thi trong kịch và ca khúc Bắc SơnÂm hưởng sử thi trong kịch và ca khúc Bắc Sơn
Tiếng súng Khởi nghĩa Bắc Sơn ngày 27-9-1940 đã góp phần thức tỉnh tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước, vọng vào không gian văn chương, kết nên những tác phẩm giá trị, tiêu biểu là vở kịch “Bắc Sơn” của Nguyễn Huy Tưởng và ca khúc “Bắc Sơn” của Văn Cao. Ở thể loại khác nhau nhưng hai tác phẩm chung âm hưởng sử thi vừa có hùng ca, tráng ca, tụng ca, hoan ca, vừa có cả bi ca nên tạo cảm giác rất gần gũi, cùng tôn lên vẻ đẹp của lịch sử.
Xem chi tiết >>
Những ngả đường chiến thắngNhững ngả đường chiến thắng
Gắn liền với những biến động lịch sử của dân tộc, tất yếu văn học sử thi cũng đứng vào hàng quân tiên phong lên đường ra trận để kiến tạo những biểu tượng như một mã văn hóa đặc biệt lưu giữ cho thế hệ sau về lý tưởng yêu nước, yêu hòa bình, về tinh thần xả thân vì Tổ quốc. Một phương diện cơ bản làm nên đặc trưng không gian sử thi trong văn học giai đoạn 1945-1975 của ta là hình tượng những con “đường vui”, “đường ra trận mùa này đẹp lắm”...
Xem chi tiết >>
Bài thơ từ chuyến “đi B”Bài thơ từ chuyến “đi B”
Tháng 3-2024, tôi về làng Đức Tái, xã Chi Lăng, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh dự cuộc gặp do nhà thơ, nhà báo Trịnh Duy Sơn tổ chức tại quê nhà. Giữa chương trình, một nữ bác sĩ là em họ của Trịnh Duy Sơn lên ngâm thơ, mở đầu bằng câu: “Mẹ nghề y nhiều đêm trực vắng nhà”...
Xem chi tiết >>
go top